loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
SKKN TOÁN 3: KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH
VÀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 3
PHẦN 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Mạch kiến thức giải toán được sắp xếp xen kẽ với các mạch kiến thức cơ
bản khác môn Toán bậc Tiểu học. Giải toán ở bậc Tiểu học, học sinh vờa thực
hiện nhiệm vụ củng cố kiến thức toán học đã lĩnh hội, đồng thời giúp học sinh
biết vận dụng kiến thức ấy vào các tình huống thực tiễn đa dạng, phong phú,
những vấn đề thường gặp trong đời sống.
Nhờ giải toán, học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư
duy, rèn luyện phương pháp suy luận và những phẩm chất cần thiết của người lao
động mới, vì giải toán là một hoạt động bao gồm những thao tác: xác lập mối
quan hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho với cái cần tìm, trên cơ sở đó, chọn
được phép tính thích hợp và trả lời dúng câu hỏi của bài toán.
Dạy học giải toán giúp học sinh tự phát hiện, giải quyết vấn đề, tự nhận
xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định…
II. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc dạy học giải toán ở Tiểu học là giúp học sinh tự tìm
hiểu được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm, mô tả quan hệ đó bằng
cấu trúc phép tính cụ thể, thực hiện phép tính, trình bày lời giải bài toán.
III. Kết quả cần đạt
Cần thiết phải làm rõ các vấn đề về hướng dẫn giải toán là:
+ Các biện pháp chính để hướng dẫn giải toán.
+ Tổ chức học sinh thực hiện các bước giải toán.
+ Tổ chức rèn kĩ năng giải toán.
IV. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
- Các dạng toán về và phương pháp giảng dạy toán để giúp nâng
cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh lớp trường Tiểu học
V. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm sử dụng
những phương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, điều tra quan sát thực tiễn, thực
nghiệm sư phạm.
Trên cơ sở phân tích kỹ nội dung chương trình của Bộ giáo dục
và Đào tạo, phân tích kỹ đối tượng học sinh (đặc thù, trình độ tiếp thu…). Bước
đầu mạnh dạn thay đổi ở từng tiết học, sau mỗi nội dung đều có kinh nghiệm về
kết quả thu được (nhận thức của học sinh, hứng thú nghe giảng, kết quả kiểm
tra,…) và đi đến kết luận.
Lựa chọn các ví dụ các bài tập
cụ thể phân tích tỉ mỉ những sai lầm của học sinh vận dụng hoạt động năng lực
tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để từ đó đưa ra lời giải đúng
của bài toán.
SKKN TOÁN 3: KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH
VÀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 3
SKKN Toán 3, SKKN Tiểu học, Tiểu học, SKKN Toán Tiểu học, NCKHSPUD Toán 3,
Hoặc
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment