loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
PHÂN DẠNG CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ (Tiếp)Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Xem thêm: PHÂN DẠNG CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ (Phần I)
II. DẠNG 2:
“CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ” TẠO VỚI NHAU MỘT GÓC VUÔNG
Ở dạng toán này ta chia làm hai trường hợp sau:
1. TRƯỜNG HỢP 1: KIM PHÚT PHẢI CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT QUA KIM GIỜ.
Bài toán 7:
Hiện nay là 1 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
* Các bài toán để luyện:
1. Hiện nay là 2 giờ ( 3 giờ, 12 giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
2. Trong một ngày có bao nhiêu lần kim đồng hồ vuông góc với nhau?
3. Khi An bắt đầu làm bài tập toán thì An thấy đồng hồ chỉ 7 giờ 20 phút. Khi An làm xong bài tập thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ vuông góc với nhau. Hỏi An làm xong bài tập lúc mấy giờ?
2. TRƯỜNG HỢP 2: KIM PHÚT CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG PHẢI VƯỢT QUA KIM GIỜ.
Trường hợp này ta chia thành loại 2 nhỏ:
Loại 1:Nhóm các bài toán có thời điểm lúc đầu tạo nên:
* Các bài toán để luyện:
1. Hiện nay là 4 giờ ( 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
2. Khi An bắt đầu từ nhà đi đến nhà bà ngoại thì An thấy đồng hồ chỉ 2 giờ 45 phút. An dự định thời gian đi đến nhà bà hết 30 phút. Khi An đến nhà bà thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ vuông góc với nhau. Hỏi An đến nhà bà ngoại lúc mấy giờ?
Loại 2:Nhóm các bài toán có thời điểm lúc đầu tạo nên:
Bài toán 9:
Hiện nay là 10 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
* Các bài toán để luyện:
1. Hiện nay là 11 giờ . Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
2. Hiện nay là 12 giờ 50 phút . Hỏi khi kim phút và kim giờ vuông góc với nhau thì lúc đó là mấy giờ?
III. DẠNG 3:
“CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ” TẠO VỚI NHAU MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Ở dạng toán này ta chia làm hai trường hợp sau:
1. TRƯỜNG HỢP 1: KIM PHÚT PHẢI CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT QUA KIM GIỜ.
Dựa vào định hướng chung và các công thức của từng dạng bài, khi tham dự kì thi Violimpic Toán tiểu học có những bài toán thuộc dạng này các em trong đội tuyển đã nhanh chóng nhận diện dạng bài, áp dụng công thức phù hợp để làm bài nhanh và chính xác.
Xem thêm
II. DẠNG 2:
“CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ” TẠO VỚI NHAU MỘT GÓC VUÔNG
Ở dạng toán này ta chia làm hai trường hợp sau:
1. TRƯỜNG HỢP 1: KIM PHÚT PHẢI CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT QUA KIM GIỜ.
Bài toán 7:
Hiện nay là 1 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
* Các bài toán để luyện:
1. Hiện nay là 2 giờ ( 3 giờ, 12 giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
2. Trong một ngày có bao nhiêu lần kim đồng hồ vuông góc với nhau?
3. Khi An bắt đầu làm bài tập toán thì An thấy đồng hồ chỉ 7 giờ 20 phút. Khi An làm xong bài tập thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ vuông góc với nhau. Hỏi An làm xong bài tập lúc mấy giờ?
2. TRƯỜNG HỢP 2: KIM PHÚT CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG PHẢI VƯỢT QUA KIM GIỜ.
Trường hợp này ta chia thành loại 2 nhỏ:
Loại 1:Nhóm các bài toán có thời điểm lúc đầu tạo nên:
* Các bài toán để luyện:
1. Hiện nay là 4 giờ ( 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ). Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
2. Khi An bắt đầu từ nhà đi đến nhà bà ngoại thì An thấy đồng hồ chỉ 2 giờ 45 phút. An dự định thời gian đi đến nhà bà hết 30 phút. Khi An đến nhà bà thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ vuông góc với nhau. Hỏi An đến nhà bà ngoại lúc mấy giờ?
Loại 2:Nhóm các bài toán có thời điểm lúc đầu tạo nên:
Bài toán 9:
Hiện nay là 10 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
* Các bài toán để luyện:
1. Hiện nay là 11 giờ . Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
2. Hiện nay là 12 giờ 50 phút . Hỏi khi kim phút và kim giờ vuông góc với nhau thì lúc đó là mấy giờ?
III. DẠNG 3:
“CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ” TẠO VỚI NHAU MỘT ĐƯỜNG THẲNG
Ở dạng toán này ta chia làm hai trường hợp sau:
1. TRƯỜNG HỢP 1: KIM PHÚT PHẢI CHUYỂN ĐỘNG VƯỢT QUA KIM GIỜ.
Dựa vào định hướng chung và các công thức của từng dạng bài, khi tham dự kì thi Violimpic Toán tiểu học có những bài toán thuộc dạng này các em trong đội tuyển đã nhanh chóng nhận diện dạng bài, áp dụng công thức phù hợp để làm bài nhanh và chính xác.
Xem thêm
PHÂN DẠNG CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HAI KIM ĐỒNG HỒ (Tiếp)
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment