loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
SKKN QLGD Hiệu trưởng quản lý hoạt động Dạy và học ở trường Tiểu học CCC 3, huyện XXX, tỉnh XXX
Trong quá trình học tập tại trường Đại học CCCXXXvà quachuyến đi học tập kinh nghiệmthực tế ở tỉnh xxx, liên hệ tình hình thực tế của trường Tiểu học CCC 3, huyện CCCXXX, tỉnh xxx, đã giúp cho tôi có thêm hiểu biết sâu sắc hơn về công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động Dạy và học của nhà trường.
Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc, đến Ban Giám hiệu cùng quí thầy cô giảng viên trường Đại học Đồng Tháp, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báo, bổ ích trong suốt thời gian theo học tập tại trường. Đặc biệt là Thầy Phạm Minh Giản đã tận tình hướng dẫn cho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này đúng thời gian qui định.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quí thầy cô trường Đại học CCCXXXđã tạo mọi điều thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................ 2
1. Lý do chọn đề tài.................................................................. 2
2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu....................................... 4
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu........................................... 4
4. Mục đích nghiên cứu............................................................ 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................... 5
6. Giả thiết khoa học của đề tài................................................. 5
7. Phương pháp nghiên cứu...................................................... 5
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài................................... 6
PHẦN NỘI DUNG.................................................................... 10
Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu....................... 10
1. Lược sử vấn đề, quan điểm, nhận xét tầm quan trọng
của đề tài.............................................................................. 10
2. Tầm quan trọng của việc quản lý Dạy và học......................... 10
3. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài.................................................... 13
Chương II: Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu.................. 17
1. Đặc điểm tình hình............................................................... 17
1.1- Thuận lợi ………………………………………………….. 17
1.2- Khó khăn ………………………………………………….. 19
2. Các công việc đã làm của Ban giám hiệu từ đầu năm học....... 16
Chương III : Giải pháp-Các kết quả nghiên cứu..................... 24
1. Nhiệm vụ quản lý hoạt động Dạy.......................................... 24
2. Quản lý hoạt động học của học sinh...................................... 35
3. Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh..... 36
4. Mọi hoạt động lao động đều phải tính đến hiệu quả ............. 37
5. Về phía giáo viên.................................................................. 39
6. Về phía học sinh................................................................... 39
7. Chất lượng đạo đức - hoạt động ngoài giờ lên lớp................. 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 45
1. Những việc mà Hiệu trưởng cần thực hiện............................. 45
2. Kết luận ……..………………………………………………….46
3. Những kiến nghị................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 50
PHẦN MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài
Trong công tác quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động Dạy và học trong nhà trường là hết sức quan trọng, nó quyết định đến chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã khẳng định:
“Trong công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước những chính sách, giải pháp đúng trong phát triển giáo dục và đào tạo phải hướng tới hình thành một nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa -hiện đại hoá trong thời đại ngày nay. Đó là một nguồn nhân lực bao gồm những người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc, được chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, được đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề nghiệp, về năng lực quản lí sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học kĩ thuật vươn lên ngang tầm thế giới”.
Như chúng ta đã biết nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xã hội quan tâm nhưng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường. Đặc biệt là trường tiểu học là nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Trường tiểu học chân chính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành người có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải được giáo dục toàn diện. Bác Hồ người thầy vĩ đại của ngành giáo dục có nói: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Người có tài mà không có đức là người vô dụng”. Như vậy trường tiểu học có nhiệm vụ dạy trẻ về tri thức khoa học và phẩm chất đạo đức là hai nhiệm vụ song song không thể thiếu được.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định :
“Về giáo dục và đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam . Những biện pháp cụ thể là : đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng "chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá". Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học. Đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội. Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học. Phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và hệ thống hướng nghiệp, dạy nghề. Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học; gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động. Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục; thực hiện phân cấp, tạo động lực và sự chủ động của các cơ sở, các chủ thể tiến hành giáo dục. Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; thực hiện miễn giảm việc đóng góp và cấp học bổng cho học sinh nghèo, các đối tượng chính sách, học sinh giỏi.”
SKKN QLGD Hiệu trưởng quản lý hoạt động Dạy và học ở trường Tiểu học CCC 3, huyện XXX, tỉnh XXX
SKKN, SKKN QLGD, SKKN Tiểu học, Tiểu học, Tiểu luận, Tiểu luận QLGD,
Hoặc
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment