loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Theo tin tức mới nhất, bên cạnh kỳ thì THPT Quốc gia do Bộ giáo dục
chủ trì thì Đại học Quốc gia Hà Nội vẫn sẽ tiếp tục tổ chức thi riêng
như năm 2015. Tuy nhiên một lưu ý bắt buộc học sinh phải biết đó là để
đỗ vào ĐH quốc gia Hà Nội học sinh cần phải đỗ tốt nghiệp trong kì thi
THPT Quốc gia.
Các hình thức xét tuyển vào trường
Trường ĐH quốc gia Hà Nội xét tuyển thẳng, xét tuyển thẳng các thí sinh đủ điều kiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.
Theo đó, xét tuyển thẳng những thí sinh là học sinh các trường Trung học phổ thông chuyên đã tốt nghiệp Trung học phổ thông và đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc Trung học phổ thông cấp Đại học Quốc gia Hà Nội và thí sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi từng năm học trong cả 3 năm Trung học phổ thông, tốt nghiệp Trung học phổ thông loại giỏi trở lên, có hạnh kiểm 3 năm Trung học phổ thông đạt loại tốt.
Xét tuyển dựa trên kết quả bài thi đánh giá năng lực, bài thi ngoại ngữ và kết quả đánh giá học lực thí sinh từ các nguồn tuyển khác cho một số ngành/chương trình đào tạo đặc thù.
Ngoài ra, ĐHQG Hà Nội cũng ưu tiên xét tuyển các thí sinh không dùng quyền tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. Đối với những thì sinh này, trường DDHQG Hà Nội sẽ tổ chức một kỳ thi đánh giá năng lực và đạt ngưỡng đảm bảo đầu vào.
Tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực tại 7 tỉnh, thành phố
Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội năm 2016 được tổ chức tại 7 địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An và Đà Nẵng, với hai đợt thi. Đợt 1 từ ngày 5 đến 8-5 và từ ngày 13 đến 15-5. Đợt 2 từ ngày 5 đến 15-8.
Đối với những thí sinh sử dụng kết quả thi THPT Quốc gia có nguyện
vọng vào trường, ĐHQG Hà Nội sẽ xem xét tuyển sinh các đối tượng này nếu
như trường còn chỉ tiêu.
Cũng trong kỳ thi năm 2016 này, ĐHQG Hà Nội bỏ quy định điểm xét tuyển đợt sau cao hơn đợt trước.
Trên từng đơn vị đào tạo thuộc ĐHQG Hà Nội, mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 2 nghành học theo thứ tự ưu tiên (nguyện vọng 1, 2). Các trường ĐH thành viên thuộc ĐH quốc gia Hà Nội gồm: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học Công nghệ; Trường Đại học Kinh tế Trường Đại học Giáo dục; Khoa Luật; Khoa Quốc tế; Khoa Y Dược
Thí sinh được phép thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển trong thời gian quy định để đổi nguyện vọng trong cùng đơn vị đã nộp hoặc đăng ký xét tuyển vào đơn vị đào tạo khác.
Cấu trúc đề thi vào Đại học quốc gia 2016
Đề thi bao gồm 2 phần trắc nghiệm: phần bắt buộc và phần tự chọn
Đối với phần bắt buộc, thí sinh sẽ thi Tư duy định lượng kiến thức Toán học và Ngữ Văn. Sẽ có 70% kiến thức đề thi nằm trong chương trình lớp 12, 20% lớp 11 và 10% chương trình lớp 10.
Đối với phần thi tự chọn, thí sinh chọn 1 trong 2 nội dung: Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội. Cơ cấu kiến thức trong phần thi tự chọn được phân bố 70% trong chương trình lớp 12 và 30 trong chương trình lớp 11.
Bài thi ngoại ngữ là một trong các môn học tiếng Anh (D1), tiếng Pháp (D3), tiếng Nga (D2), tiếng Đức (D5), tiếng Trung Quốc (D4), và tiếng Nhật (D6) gồm 80 câu hỏi trắc nghiệm.
Tổng số câu hỏi thí sinh phải thực hiện là 140 câu, tổng thời gian thực hiện là 195 phút.
Công LuânXem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Năm 2016, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục duy trì hình thức thi theo bài đánh giá năng lực tổng hợp như năm 2015. Tuy nhiên, một số nội dung đã được thay đổi cho phù hợp.
Các hình thức xét tuyển vào trường
Trường ĐH quốc gia Hà Nội xét tuyển thẳng, xét tuyển thẳng các thí sinh đủ điều kiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.
Theo đó, xét tuyển thẳng những thí sinh là học sinh các trường Trung học phổ thông chuyên đã tốt nghiệp Trung học phổ thông và đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc Trung học phổ thông cấp Đại học Quốc gia Hà Nội và thí sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi từng năm học trong cả 3 năm Trung học phổ thông, tốt nghiệp Trung học phổ thông loại giỏi trở lên, có hạnh kiểm 3 năm Trung học phổ thông đạt loại tốt.
Xét tuyển dựa trên kết quả bài thi đánh giá năng lực, bài thi ngoại ngữ và kết quả đánh giá học lực thí sinh từ các nguồn tuyển khác cho một số ngành/chương trình đào tạo đặc thù.
Ngoài ra, ĐHQG Hà Nội cũng ưu tiên xét tuyển các thí sinh không dùng quyền tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. Đối với những thì sinh này, trường DDHQG Hà Nội sẽ tổ chức một kỳ thi đánh giá năng lực và đạt ngưỡng đảm bảo đầu vào.
Tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực tại 7 tỉnh, thành phố
Kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội năm 2016 được tổ chức tại 7 địa phương: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An và Đà Nẵng, với hai đợt thi. Đợt 1 từ ngày 5 đến 8-5 và từ ngày 13 đến 15-5. Đợt 2 từ ngày 5 đến 15-8.
Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục duy trì hình thức thi theo bài đánh giá năng lực tổng hợp như năm 2015
|
Cũng trong kỳ thi năm 2016 này, ĐHQG Hà Nội bỏ quy định điểm xét tuyển đợt sau cao hơn đợt trước.
Trên từng đơn vị đào tạo thuộc ĐHQG Hà Nội, mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 2 nghành học theo thứ tự ưu tiên (nguyện vọng 1, 2). Các trường ĐH thành viên thuộc ĐH quốc gia Hà Nội gồm: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học Công nghệ; Trường Đại học Kinh tế Trường Đại học Giáo dục; Khoa Luật; Khoa Quốc tế; Khoa Y Dược
Thí sinh được phép thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển trong thời gian quy định để đổi nguyện vọng trong cùng đơn vị đã nộp hoặc đăng ký xét tuyển vào đơn vị đào tạo khác.
Cấu trúc đề thi vào Đại học quốc gia 2016
Đề thi bao gồm 2 phần trắc nghiệm: phần bắt buộc và phần tự chọn
Đối với phần bắt buộc, thí sinh sẽ thi Tư duy định lượng kiến thức Toán học và Ngữ Văn. Sẽ có 70% kiến thức đề thi nằm trong chương trình lớp 12, 20% lớp 11 và 10% chương trình lớp 10.
Đối với phần thi tự chọn, thí sinh chọn 1 trong 2 nội dung: Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội. Cơ cấu kiến thức trong phần thi tự chọn được phân bố 70% trong chương trình lớp 12 và 30 trong chương trình lớp 11.
Bài thi ngoại ngữ là một trong các môn học tiếng Anh (D1), tiếng Pháp (D3), tiếng Nga (D2), tiếng Đức (D5), tiếng Trung Quốc (D4), và tiếng Nhật (D6) gồm 80 câu hỏi trắc nghiệm.
Tổng số câu hỏi thí sinh phải thực hiện là 140 câu, tổng thời gian thực hiện là 195 phút.
Công Luân
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment