loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
1. Nguồn vật liệu của quá trình chọn giống: Biến dị tổ hợp; Đột biến; ADN tái tổ hợp.
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi chủ yếu là biến dị tổ hợp và được tạo ra bằng cách lai giống (lai các dòng thuần của các giống); Phương pháp tạo biến dị bằng tác nhân gây đột biến ít được sử dụng vì phần nhiều tác nhân đột biến gây hại đối động vật, chỉ sử dụng hạn chế ở một số nhóm động vật thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể. Chúng phản ứng rất nhạy và dễ chết khi xử lí các tác nhân lí hóa.
3. Phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
+ Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
+ Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau.
+ Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
+ Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần.
4. Ưu thế lai
+ Ưu thế lai: Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
+ Cơ sở di truyền của ưu thế lai:Có nhiều giả thuyết giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai, trong đó giả thuyết siêu trội được nhiều người thừa nhận. Giả thuyết này cho rằng ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.
+ Quy trình tạo giống có ưu thế lai cao :
B1. Tạo dòng thuần ®B2. Lai các dòng thuần khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép) ® B3. chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.
- Biện pháp duy trì và củng cố ưu thế lai:
+ Đối với cây trồng có thể sử dụng sinh sản sinh dưỡng
+ Ở vật nuôi: lai luân phiên, con lai tạo ra trong mỗi thế hệ được lần lượt cho lai trở lại với dạng bố, mẹ ban đầu
- Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau vì: Ở F1 tỉ lệ thể dị hợp cao nhất(100%) nên các gen lặn có hại không biểu hiện. Các đời sau tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần nên các gen lặn có hại biểu hiện ngày càng nhiều do vậy ưu thế lai giảm dần.
5. Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến
- Trong chọn giống vi sinh vật: Xử lí nấm Pelicilium bằng tia phóng xạ rồi chọn lọc, người ta đã tạo ra được chủng Pelicilium có hoạt tính Penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban dầu
- Chọn giống cây trồng: Giống lúa MT1 chín sớm, thấp, cứng cây, chịu phân, chịu chua, năng suất tăng 12 – 15% so với dạng gốc.
+ Táo Gia Lộc (Hải Dương) (táo má hồng); Dâu tằm tam bội; Dưa hấu 3n…..
6. Tạo ra thể đa bội trong chọn giống
- Thể đa bội: trong KG của cây trồng có bộ NST tăng lên gấp bội
- Cônsixin, tác động vào đỉnh sinh trưởng của cây trồng=> tạo ra cây tứ bội
- Gây đột biến đa bội thể bằng phương pháp lai: giao tử lưỡng bội 2n kết hợp với giao tử n sẽ tạo ra cây tam bội 3n. Giao tử 2n x giao tử 2n => cây tứ bội
7. Nội dung phương pháp lai tế bào sinh dưỡng (lai tế bào xôma)
B1. Tạo TB trần (Loại bỏ thành tế bào)
8. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn (noãn)
* Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n).
* Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với các hoá chất đặc biệt ® phát triển thành mô đơn bội ® xử lí hoá chất gây lưỡng bội hoá thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
9. Nhân bản vô tính ở động vật
B3. Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
B4. Chuyển phôi vào tử cung của cơ thể mẹ để mang thai và sinh con.
- Ý nghĩa: Bằng kĩ thuật nhân bản vô tính ở ĐV có thể nhân bản được những cơ hể ĐV biến đổi gen dùng vào nhiều mục đích khác nhau.
10. Phương pháp cấy truyền phôi?
+ Cấy truyền phôi : Lấy phôi từ động vật cho ® tách phôi thành hai hay nhiều phần ® Cấy các phôi vào động vật nhận (con cái) và sinh con.
11. Công nghệ gen
- Công nghệ gen là một quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.
- Quy trình : Tạo ADN tái tổ hợp ® Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận ® Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
- Ứng dụng:
+Tạo giống cây trồng biến đổi gen: Giống bông kháng sâu hại; lúa “gạo vàng” ; giống cà chua có gen sản sinh etilen đã được làm cho bất hoạt
+Tạo giống VSV biến đổi gen: Tạo những dòng vi khuẩn mang gen của nhiều loài khác(ví dụ gen insulin của người).
+ Tạo giống thực vật (bông kháng sâu hại, lúa có khả năng tổng hợp b – carôten…)
12. Các khâu cơ bản trong kĩ thuật chuyển gen
B1. Tạo ADN tái tổ hợp:Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào dùng enzim ligaza nối chúng lại với nhau tạo thành ADN tái tổ hợp
+ Cách 2: Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen.
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Một số kiến thức cần ghi nhớ phần ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCXem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Một số kiến thức cần ghi nhớ phần ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC – Dành cho ôn thi ĐH-CĐ môn Sinh học
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
1. Nguồn vật liệu của quá trình chọn giống: Biến dị tổ hợp; Đột biến; ADN tái tổ hợp.
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi chủ yếu là biến dị tổ hợp và được tạo ra bằng cách lai giống (lai các dòng thuần của các giống); Phương pháp tạo biến dị bằng tác nhân gây đột biến ít được sử dụng vì phần nhiều tác nhân đột biến gây hại đối động vật, chỉ sử dụng hạn chế ở một số nhóm động vật thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể. Chúng phản ứng rất nhạy và dễ chết khi xử lí các tác nhân lí hóa.
3. Phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
+ Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
+ Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau.
+ Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
+ Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần.
4. Ưu thế lai
+ Ưu thế lai: Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
+ Cơ sở di truyền của ưu thế lai:Có nhiều giả thuyết giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai, trong đó giả thuyết siêu trội được nhiều người thừa nhận. Giả thuyết này cho rằng ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.
+ Quy trình tạo giống có ưu thế lai cao :
B1. Tạo dòng thuần ®B2. Lai các dòng thuần khác nhau (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép) ® B3. chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.
- Biện pháp duy trì và củng cố ưu thế lai:
+ Đối với cây trồng có thể sử dụng sinh sản sinh dưỡng
+ Ở vật nuôi: lai luân phiên, con lai tạo ra trong mỗi thế hệ được lần lượt cho lai trở lại với dạng bố, mẹ ban đầu
- Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau vì: Ở F1 tỉ lệ thể dị hợp cao nhất(100%) nên các gen lặn có hại không biểu hiện. Các đời sau tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần nên các gen lặn có hại biểu hiện ngày càng nhiều do vậy ưu thế lai giảm dần.
5. Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến
- Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến thích hợp.
- Tạo dòng thuần chủng.
- Trong chọn giống vi sinh vật: Xử lí nấm Pelicilium bằng tia phóng xạ rồi chọn lọc, người ta đã tạo ra được chủng Pelicilium có hoạt tính Penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban dầu
- Chọn giống cây trồng: Giống lúa MT1 chín sớm, thấp, cứng cây, chịu phân, chịu chua, năng suất tăng 12 – 15% so với dạng gốc.
+ Táo Gia Lộc (Hải Dương) (táo má hồng); Dâu tằm tam bội; Dưa hấu 3n…..
6. Tạo ra thể đa bội trong chọn giống
- Thể đa bội: trong KG của cây trồng có bộ NST tăng lên gấp bội
- Cônsixin, tác động vào đỉnh sinh trưởng của cây trồng=> tạo ra cây tứ bội
- Gây đột biến đa bội thể bằng phương pháp lai: giao tử lưỡng bội 2n kết hợp với giao tử n sẽ tạo ra cây tam bội 3n. Giao tử 2n x giao tử 2n => cây tứ bội
7. Nội dung phương pháp lai tế bào sinh dưỡng (lai tế bào xôma)
B1. Tạo TB trần (Loại bỏ thành tế bào)
- Tạo TB lai (Dung hợp TB trần, đưa các tế bào trần của 2 loài vào môi trường đặc biệt.
- Đưa tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
8. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn (noãn)
* Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n).
* Tế bào đơn bội được nuôi trong ống nghiệm với các hoá chất đặc biệt ® phát triển thành mô đơn bội ® xử lí hoá chất gây lưỡng bội hoá thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
9. Nhân bản vô tính ở động vật
- Tách tế bào tuyến vú của cá thể cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm ; tách tế bào trứng của cá thể khác và loại bỏ nhân của tế bào này.
B3. Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
B4. Chuyển phôi vào tử cung của cơ thể mẹ để mang thai và sinh con.
- Ý nghĩa: Bằng kĩ thuật nhân bản vô tính ở ĐV có thể nhân bản được những cơ hể ĐV biến đổi gen dùng vào nhiều mục đích khác nhau.
10. Phương pháp cấy truyền phôi?
+ Cấy truyền phôi : Lấy phôi từ động vật cho ® tách phôi thành hai hay nhiều phần ® Cấy các phôi vào động vật nhận (con cái) và sinh con.
11. Công nghệ gen
- Công nghệ gen là một quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.
- Quy trình : Tạo ADN tái tổ hợp ® Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận ® Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
- Ứng dụng:
+Tạo giống cây trồng biến đổi gen: Giống bông kháng sâu hại; lúa “gạo vàng” ; giống cà chua có gen sản sinh etilen đã được làm cho bất hoạt
+Tạo giống VSV biến đổi gen: Tạo những dòng vi khuẩn mang gen của nhiều loài khác(ví dụ gen insulin của người).
+ Tạo giống thực vật (bông kháng sâu hại, lúa có khả năng tổng hợp b – carôten…)
12. Các khâu cơ bản trong kĩ thuật chuyển gen
B1. Tạo ADN tái tổ hợp:Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào dùng enzim ligaza nối chúng lại với nhau tạo thành ADN tái tổ hợp
- Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhân (Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện)
- Hệ gen của vi sinh vật có thể được biến đổi bằng những cách
+ Cách 2: Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen.
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Một số kiến thức cần ghi nhớ phần ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment