loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Tính nhanh, tính nhẩm môn toán lớp bốn (Phần II)Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Để học sinh học tốt môn Toán thiết nghĩ Giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cần chuẩn bị và lựa chọn các phương pháp phù hợp.
- Xác định đúng hướng đi cho mỗi bài dạy, tiết dạy.
- Từng bước phát huy vai trò tổ chức chỉ đạo của giáo viên theo định hướng đổi mới phương pháp giáo dục.
3.2.4. Phép chia:
a. Chia cho 5:
* Ta nhân số bị chia và số chia cho 2, tức là nhân 2 lần rồi chia cho 10.
Ví dụ: 4712 : 5 = 9424 : 10 = 942,4
1994 : 5 = 3988 : 10 = 398,8
1335 : 5 = 2670 : 10 = 267
b. Chia cho 25:
Ta nhân số bị chia và số chia cho 4, tức là nhân 4 rồi chia cho 100.
Ví dụ: 1994 : 25 = 7976 : 100 = 79,76
4712 : 25 = 18848 : 100 = 188,48
c. Một số cách chia nhẩm khác:
Ví dụ 1: 92 : 4 = (80 + 12) : 4
= 80 : 4 + 12 : 4
= 20 + 3
= 23
Ví dụ 2: 760 : 4 = (800 – 40) : 4
= 800 : 4 – 40 : 4
= 200 – 10
= 190
Ví dụ 3: 4250 : 5 = 4250 : (10 : 2)
= 4250 : 10 x 2
= 425 x 2
= 850
3.3. Những quy tắc vận dụng để tính nhanh biểu thức:
3.3.1. Giúp học sinh nắm được khái niệm về mô hình tổng:
Ví dụ: Tìm tổng các số sau đây:
13 + 15 + 17 + 13 + 15 + 17 + 13 + 15 + 17 + 13 + 15 + 17 + 13 + 15 +
17 + 13 + 15 + 17 = ?
Điều cần thiết là giúp học sinh hướng đến việc tìm kiếm mô hình (không cho phép học sinh sử dụng máy tính). Từ đó học sinh có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với bài toán.
- Cách 1: Có 6 tổng của 13 + 15 + 17:
6 x (13 + 15 + 17) = 6 x 45 = 270
- Cách 2: Có 6 số 13, 6 số 15 và 6 số 17, ta cộng tất cả:
(6 x 13) + (6 x 15) + (6 x 17) = 78 + 90 + 102 = 270
- Cách 3: Tổng 13 + 17 = 15 + 15. Như vậy có 18 lần số 15 được cộng lại với nhau: 18 x 15 = 270
Từ cách tiếp cận “Tổng đáng chú ý” ở mức độ dễ hiểu, dễ nhớ ta nâng bài toán thành các dạng sau:
3.3.2. Nhóm họp các số để có kết quả của nhóm là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn…
Ví dụ 1: Tìm tổng của dãy số sau:
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + … + 91 + 93 + 95 + 97 + 99 = ?
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Áp dụng công thức tìm số các số hạng:
(Số cuối – số đầu) : khoảng cách + 1
Tổng này có: (99 – 1) : 2 + 1 = 50 (số hạng)
- Bước 2: Tìm số các cặp số: 50 : 2 = 25 (cặp)
- Bước 3: Tìm tổng của mỗi cặp.
100
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + … + 91 + 93 + 95 + 97 + 99
100
- Bước 4: Tổng của dãy số: 100 x 25 = 2500
Ví dụ 2: 2 x 50 x 13 + 4 x 35 x 25 + 52 x 5 x 20
= ( 2 x 50 ) x 13 + ( 4 x 25 ) x 35 + ( 5 x 20 ) x 52
= 100 x 13 + 100 x 35 + 100 x 52
= 1300 + 3500 + 5200
= 10000
Ví dụ 3: 64 x 37 + 37 x 36
= 37 x (64 + 36)
= 37 x 100
= 3700
Ví dụ 4: 457 x 19 – 19 x 157
= 19 x (457 – 157)
= 19 x 300
= 5700
3.3.3. Nhóm họp các số để có kết quả của nhóm là một số:
Ví dụ 1: Tính tổng sau:
100 – 99 + 98 – 97 + 96 – 95 + … + 4 – 3 + 2 – 1 = ?
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Tính số các số hạng trong dãy: (100 – 1) : + 1 = 100 (số hạng)
- Bước 2: Tìm số các cặp số: 100 : 2 = 50 (cặp)
= (100 – 99) + (98 – 97) + (96 – 95) + … + (4 – 3) + (2 – 1)
= 1 + 1 + 1 + … + 1 + 1
= 1 x 50
= 50
Ví dụ 2: Tính tổng sau: 3 – 6 + 9 – 12 + 15 – 18 + 21 – 24 + 27 – 30 + 33
Vì 3 không trừ được cho 6 nên không thể giải bài toán theo trình tự từ trái sang phải. Nhưng ta có thể viết dãy số theo trình tự ngược lại như sau:
= 33 – 30 + 27 – 24 + 21 – 18 + 15 – 12 + 9 – 6 + 3
= 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3
= 3 x 6
= 18
Tất cả giáo viên nói chung và tôi nói riêng ai cũng mong muốn truyền thụ cho các em những kiến thức mới, bổ ích để các em có thể áp dụng một cách linh hoạt vào các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. Cũng từ đó khuyến khích động viên để các em nhận ra môn Toán không phải môn học khô khan, hóc búa mà những con số trong toán học đôi khi cũng rất vui tính và có nhiều điều lí thú quanh chúng.
- Cần chuẩn bị và lựa chọn các phương pháp phù hợp.
- Xác định đúng hướng đi cho mỗi bài dạy, tiết dạy.
- Từng bước phát huy vai trò tổ chức chỉ đạo của giáo viên theo định hướng đổi mới phương pháp giáo dục.
3.2.4. Phép chia:
a. Chia cho 5:
* Ta nhân số bị chia và số chia cho 2, tức là nhân 2 lần rồi chia cho 10.
Ví dụ: 4712 : 5 = 9424 : 10 = 942,4
1994 : 5 = 3988 : 10 = 398,8
1335 : 5 = 2670 : 10 = 267
b. Chia cho 25:
Ta nhân số bị chia và số chia cho 4, tức là nhân 4 rồi chia cho 100.
Ví dụ: 1994 : 25 = 7976 : 100 = 79,76
4712 : 25 = 18848 : 100 = 188,48
c. Một số cách chia nhẩm khác:
Ví dụ 1: 92 : 4 = (80 + 12) : 4
= 80 : 4 + 12 : 4
= 20 + 3
= 23
Ví dụ 2: 760 : 4 = (800 – 40) : 4
= 800 : 4 – 40 : 4
= 200 – 10
= 190
Ví dụ 3: 4250 : 5 = 4250 : (10 : 2)
= 4250 : 10 x 2
= 425 x 2
= 850
3.3. Những quy tắc vận dụng để tính nhanh biểu thức:
3.3.1. Giúp học sinh nắm được khái niệm về mô hình tổng:
Ví dụ: Tìm tổng các số sau đây:
13 + 15 + 17 + 13 + 15 + 17 + 13 + 15 + 17 + 13 + 15 + 17 + 13 + 15 +
17 + 13 + 15 + 17 = ?
Điều cần thiết là giúp học sinh hướng đến việc tìm kiếm mô hình (không cho phép học sinh sử dụng máy tính). Từ đó học sinh có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với bài toán.
- Cách 1: Có 6 tổng của 13 + 15 + 17:
6 x (13 + 15 + 17) = 6 x 45 = 270
- Cách 2: Có 6 số 13, 6 số 15 và 6 số 17, ta cộng tất cả:
(6 x 13) + (6 x 15) + (6 x 17) = 78 + 90 + 102 = 270
- Cách 3: Tổng 13 + 17 = 15 + 15. Như vậy có 18 lần số 15 được cộng lại với nhau: 18 x 15 = 270
Từ cách tiếp cận “Tổng đáng chú ý” ở mức độ dễ hiểu, dễ nhớ ta nâng bài toán thành các dạng sau:
3.3.2. Nhóm họp các số để có kết quả của nhóm là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn…
Ví dụ 1: Tìm tổng của dãy số sau:
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + … + 91 + 93 + 95 + 97 + 99 = ?
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Áp dụng công thức tìm số các số hạng:
(Số cuối – số đầu) : khoảng cách + 1
Tổng này có: (99 – 1) : 2 + 1 = 50 (số hạng)
- Bước 2: Tìm số các cặp số: 50 : 2 = 25 (cặp)
- Bước 3: Tìm tổng của mỗi cặp.
100
1 + 3 + 5 + 7 + 9 + … + 91 + 93 + 95 + 97 + 99
100
- Bước 4: Tổng của dãy số: 100 x 25 = 2500
Ví dụ 2: 2 x 50 x 13 + 4 x 35 x 25 + 52 x 5 x 20
= ( 2 x 50 ) x 13 + ( 4 x 25 ) x 35 + ( 5 x 20 ) x 52
= 100 x 13 + 100 x 35 + 100 x 52
= 1300 + 3500 + 5200
= 10000
Ví dụ 3: 64 x 37 + 37 x 36
= 37 x (64 + 36)
= 37 x 100
= 3700
Ví dụ 4: 457 x 19 – 19 x 157
= 19 x (457 – 157)
= 19 x 300
= 5700
3.3.3. Nhóm họp các số để có kết quả của nhóm là một số:
Ví dụ 1: Tính tổng sau:
100 – 99 + 98 – 97 + 96 – 95 + … + 4 – 3 + 2 – 1 = ?
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Tính số các số hạng trong dãy: (100 – 1) : + 1 = 100 (số hạng)
- Bước 2: Tìm số các cặp số: 100 : 2 = 50 (cặp)
= (100 – 99) + (98 – 97) + (96 – 95) + … + (4 – 3) + (2 – 1)
= 1 + 1 + 1 + … + 1 + 1
= 1 x 50
= 50
Ví dụ 2: Tính tổng sau: 3 – 6 + 9 – 12 + 15 – 18 + 21 – 24 + 27 – 30 + 33
Vì 3 không trừ được cho 6 nên không thể giải bài toán theo trình tự từ trái sang phải. Nhưng ta có thể viết dãy số theo trình tự ngược lại như sau:
= 33 – 30 + 27 – 24 + 21 – 18 + 15 – 12 + 9 – 6 + 3
= 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3
= 3 x 6
= 18
Tất cả giáo viên nói chung và tôi nói riêng ai cũng mong muốn truyền thụ cho các em những kiến thức mới, bổ ích để các em có thể áp dụng một cách linh hoạt vào các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. Cũng từ đó khuyến khích động viên để các em nhận ra môn Toán không phải môn học khô khan, hóc búa mà những con số trong toán học đôi khi cũng rất vui tính và có nhiều điều lí thú quanh chúng.
Tính nhanh, tính nhẩm môn toán lớp bốn (Phần II)
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment