loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Tải về để xem tiếp
Hướng dẫn tải đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Bước 1: Soạn tin: HSG 1115 gửi 8685 (10.000 VNĐ/sms) để lấy mã tải tài liệu này.
- Bước 2: Sau khi nhận được mã, bạn nhập mã vào khung bên dưới và bấm vào nút xác nhận.
- Bước 3: Bấm vào nút Tải về để tải tài liệu
Lưu ý khi tải tài liệu: Việc tải tài liệu trên website Nghiên cứu khoa học sư phạm có tính phí sưu tầm, định dạng font chữ chuẩn, thống nhất. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ việc trả phí trước khi tải tài liệu.
Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Thể loại: Đề tài NCKHSPUD
Tên đề tài: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ĐỂ TĂNG HỨNG THÚ HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS
Áp dụng:
- Viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn Vật lí lớp 6
- Viết sáng kiến kinh nghiệm Vật lí 6
- Viết báo cáo thực tập sư phạm Vật lí lớp 6
- Viết Tiểu luận PPDH vật lí lớp 6
Định dạng tài liệu: Word
Số trang: 41 (gồm phụ lục minh họa)- Viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn Vật lí lớp 6
- Viết sáng kiến kinh nghiệm Vật lí 6
- Viết báo cáo thực tập sư phạm Vật lí lớp 6
- Viết Tiểu luận PPDH vật lí lớp 6
Định dạng tài liệu: Word
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Vật lílà một bộ môn khoa học thực nghiệm, đa số các định luật đều được thiết lập và kiểm tra bằng thu thập, phân tích, so sánh số liệu bằng thực nghiệm. Cho nên, cần phải có kĩ năng thực hành để biến lí thuyết thành thực tiễn theo phương châm giáo dục “học đi đôi với hành”, “lí luận đi đôi với thực tiễn”.
Môn vật lí là một trong những môn học then chốt của bậc trung học, nhất là trung học cơ sở, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng thực hành. Trên cơ sở đó giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, năng lực vận dụng, hình thành thế giới quan khoa học và phát triển nhân cách toàn diện. Hơn nữa, vật lí là một bộ môn khoa học thực nghiệm, cho nên để dạy và học tốt không chỉ phải dạy và học giỏi lý thuyết mà đòi hỏi phải có kĩ năng thực hành cao.
Kĩ năng thực hành môn vật lí là một phương tiện rất hữu hiệu để củng cố, kiểm tra tính chính xác của lý thuyết, rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, hình thành năng lực nhận thức, năng lực ứng dụng, tư duy kỹ thuật, đào sâu và mở rộng tri thức. Qua đó, nâng cao hứng thú học tập bộ môn, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh trung học.
Hơn nữa, định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự hướng dẫn đúng mức của giáo viên trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề tạo niềm vui và hứng thú trong học tập của học sinh. Một trong những phương pháp đó là phương pháp dạy học theo nhóm.
Với những vị trí và vai trò quan trọng đó, ngay từ đầu năm học tôi đã xác định nhiệm vụ quan trọng là rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành cho học sinh lớp 6 - những học sinh đầu cấp là một nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm hình thành những lượng kiến thức quan trọng trong phân môn vật lí cho các em, từ đó giúp cho các em nâng cao kết quả học tập. Vì vậy tôi chọn đề tài “Giúp học sinh lớp 6B nâng cao kết quả học tập môn vật lí bằng cách tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình”. Qua đề tài này tôi có cơ hội nghiên cứu lí luận, quan sát và đúc kết kinh nghiệm để tổ chức giờ học đạt hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu giáo dục đề ra.
Như vậy, dể phát huy vai trò học tập của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết, ham học hỏi, nhằm tạo hứng thú cho học sinh khi học môn vật lí; giải pháp của tôi là tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo quy trình và coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp các em tự mình chiếm lĩnh tri thức.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: Hai lớp 6 trường THCS XXX: Lớp 6B (37 học sinh) làm lớp thực nghiệm, lớp 6A (35 học sinh) làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được tổ chức thí nghiệm đồng loạt theo quy trình. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh. Điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là 6,05; của lớp đối chứng là 5,17. Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0,00026 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng việc tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm đồng loạt theo quy trình làm nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6B trường THCS XXX.
Tải về để xem tiếp
Hướng dẫn tải đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Bước 1: Soạn tin: HSG 1115 gửi 8685 (10.000 VNĐ/sms) để lấy mã tải tài liệu này.
- Bước 2: Sau khi nhận được mã, bạn nhập mã vào khung bên dưới và bấm vào nút xác nhận.
- Bước 3: Bấm vào nút Tải về để tải tài liệu
Lưu ý khi tải tài liệu: Việc tải tài liệu trên website Nghiên cứu khoa học sư phạm có tính phí sưu tầm, định dạng font chữ chuẩn, thống nhất. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ việc trả phí trước khi tải tài liệu.
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment