loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Theo tổ chức hợp tác đào tạo quốc tế Nhật Bản JTCO quy định thì hiện tại có hơn 60 ngành nghề để người lao động tham gia thực tập sinh kỹ năng bao phủ gần như tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp xây dựng...Lưu ý là không có các ngành kinh tế, dịch vụ, xã hội
Liên quan: Các chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản
Như vậy sẽ có rất nhiều những ngành nghề khác nhau, có thể khiến cho người lao động bị rối khi được tư vấn lựa chọn đơn hàng. Trong bài viết này Xuatngoainhat.com sẽ có một số định hướng để giúp các bạn lựa chọn được công việc phù hợp hơn khi tham gia xuat khau lao dong Nhat Ban.
1. Chọn theo mục đích
Nếu bạn có mục đích lớn nhất là đi kiếm tiền, tốt nhất là nên chọn tất cả các nghành nghề có thể tham gia, chỉ cần tiêu chí bản thân có được phù hợp. Như vậy có hội sang Nhật của bạn sẽ được thực hiện nhanh hơn, rút ngắn thời gian và chi phí
Nếu mục đích là rèn luyện kỹ năng làm việc các nghành như: hàn, phay, tiện, bào, cơ khí chế tạo, lắp ráp thiết bị máy móc, dệt may, hoặc các chuyên nghành đơn giản hơn như nông nghiệp và xây dựng thì có thể lựa chọn một số ít các nghành phù hợp. Nên chú ý về số lượng đơn tuyển dụng và tiêu chí tuyển của nghành đó. Nếu bạn quá kén công việc có thể thời gian chờ đợi sẽ bị kéo dài
2. Chọn theo giới tính
Đây là hướng chọn nghành nghề cơ bản nhất khi người lao động tham gia sơ tuyển, tuy vậy có không ít nhầm lẫn từ phía người lao động. VD như:
- Kiểm tra, lắp ráp, xử lý linh kiện điện tử, hay nói chung là điện tử dành chủ yếu cho nam giới. Điều này là sai, vì những đơn tuyển dụng điện tử phần lớn dành cho nữ, chiếm đến hơn 90%
- Dệt may có dành cho nam giới. Nhiều bạn nam đã từng đi Nga hoặc Malaysia theo nghề may thường hỏi, nhưng với những đơn tuyển dụng may cho nữ rất nhiều nhưng không có cho nam. Đơn tuyển dụng dệt nam thì có nhưng không nhiều
- Nông nghiệp ít dành cho nam. Điều này không phải, tỷ lệ tuyển dụng nam nữ nông nghiệp là tương đương
3. Chọn theo độ tuổi
Độ tuổi được coi là đẹp nhất để tham gia chương trình Thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản: Nam 20-28, nữ 19-30 (biên độ của nữ dài hơn do số lượng nữ tham gia thườn ít hơn nam trong khi chỉ tiêu tuyển vẫn rất nhiều). Dưới đây là một số xu hướng tuyển theo độ tuổi, tất nhiên vẫn sẽ có những đơn năm ngoài xu hướng
- Xây dựng. Nam tuổi từ 20-28 là nhiều nhất trong biên độ thường thấy từ 19-32 (tuổi cao có nhiều lợi thế hơn vì kinh nghiệm là việc đã có)
- Nông nghiệp. Nam Nữ tuổi từ 19-32 (đây là ngành thích độ tuổi cao)
- May. Nữ tuổi từ 19-30, nhiều đơn lấy từ 18-36 (thi tuyển tay nghề - tay nghề cao là lợi thế
- Điện tử nữ lấy tuổi khá trẻ từ 19-26 (thi kỹ năng, khéo léo, nhanh nhẹn là lợi thế
- Cơ khí có biên độ rộng và thường thì mỗi xí nghiệp có một lựa chọn và tiêu chí tuyển riêng (tuổi từ 19-30)
- Thực phẩm: Ngành này thường không quan trọng về tuổi (18-32), khéo léo, gọn gàng là tiêu chí tuyển (lưu ý đầu tóc, trang phục)
4. Chọn theo ngoại hình bản thân
Điều này là rất quan trọng khi tham gia tuyển chọn, người lao động sẽ trực tiếp phỏng vấn với chủ xí nghiệp, nghiệp đoàn quản lý và họ sẽ đánh giá rất nhiều qua con mắt nhà tuyển dụng. Một số lưu ý cho người lao động khi chọn ngành như sau:
- Cơ khí: Các chuyên môn như: hàn, tiện, phay, bào không yêu cầu ngoại hình, chỉ cần kinh nghiệm làm việc. Dập, đúc, uốn,... cần những người to khỏe. Sơn cơ khí, mạ điện, cơ khí chế tạo không quan trọng kinh nghiệm và ngoại hình
- Nông nghiệp, thực phẩm, đóng gói, dệt may cũng không quan trọng ngoại hình
- Xây dựng. Dàn giáo yêu cầu chiều cao và vóc dáng cân đối, nhanh nhẹn. Cốt thép, xây chát, ốp lát,... không yêu cầu
Liên quan: Các chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản
5. Chọn theo kinh nghiệm làm việc
Thực chất thì ở một nửa các ngành tuyển chọn thực tập sinh thì không quá quan trọng đến kinh nghiệm làm việc. Nhưng đây lại là điều kiện để tham gia ở một số ngành cụ thể như: hàn, tiện, dệt mat, lái xe, xây chát, ốp lát,... vì đây là những nghành thi tuyển tay nghề
Một số ngành có thi tuyển tay nghề, nhưng mục đích chỉ để phía xí nghiệp xem xét tác phong trong công việc và đánh giá Thực tập sinh. Ở những ngành này công ty thường tổ chức đào tạo ngắn hạn cho các học viên từ 4-8 buổi. Vd: mộc, dàn giáo, xây chát, sơn cơ khí,...
6. Chọn theo bằng cấp và trình độ học vấn
Hiện tại vẫn có rất nhiều đơn tuyển chọn Thực tập sinh có yêu cầu phải có bằng Trung cấp, cao đẳng trở lên. Đây là những ngành nghề yêu cầu phải tính toán, đọc bản vẽ, nhanh nhạy.
Đối với những ứng viên đã tốt nghiệp trung cấp và cao đẳng nghề thì đây là lợi thế rất lớn khi tham gia vì các bạn có thể đi đùng theo chuyên nghành học của mình
Đối với những ứng viên tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH các chuyên nghành không đúng chuyên môn vẫn có những lợi thế nhất định khi tham gia phỏng vấn. Xí nghiệp Nhật vẫn có những cái nhìn ưu tiên hơn, nhận định của họ các bạn là người tiếp thu công việc mới nhanh.
Tóm lại, mỗi người lao động khi tham gia chương trình tuyển chọn Thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản đều phải đánh giá xem bản thân đang có những gì, phù hợp với ngành nào, có thỏa mãn các tiêu chí mà xí nghiệp yêu cầu hay không? Như vậy, người lao động có thể hiện thực hóa mong muốn sang Nhật trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Bạn đọc cần thêm định hướng chọn ngành nghề có thể liên hệ trực tiếp với cán bộ tư vấn để được giải đáp cụ thể nhất.Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Theo tổ chức hợp tác đào tạo quốc tế Nhật Bản JTCO quy định thì hiện tại có hơn 60 ngành nghề để người lao động tham gia thực tập sinh kỹ năng bao phủ gần như tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp xây dựng...Lưu ý là không có các ngành kinh tế, dịch vụ, xã hội
Liên quan: Các chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản
Chọn công việc phù hợp khi tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản
1. Chọn theo mục đích
Nếu bạn có mục đích lớn nhất là đi kiếm tiền, tốt nhất là nên chọn tất cả các nghành nghề có thể tham gia, chỉ cần tiêu chí bản thân có được phù hợp. Như vậy có hội sang Nhật của bạn sẽ được thực hiện nhanh hơn, rút ngắn thời gian và chi phí
Nếu mục đích là rèn luyện kỹ năng làm việc các nghành như: hàn, phay, tiện, bào, cơ khí chế tạo, lắp ráp thiết bị máy móc, dệt may, hoặc các chuyên nghành đơn giản hơn như nông nghiệp và xây dựng thì có thể lựa chọn một số ít các nghành phù hợp. Nên chú ý về số lượng đơn tuyển dụng và tiêu chí tuyển của nghành đó. Nếu bạn quá kén công việc có thể thời gian chờ đợi sẽ bị kéo dài
2. Chọn theo giới tính
Đây là hướng chọn nghành nghề cơ bản nhất khi người lao động tham gia sơ tuyển, tuy vậy có không ít nhầm lẫn từ phía người lao động. VD như:
- Kiểm tra, lắp ráp, xử lý linh kiện điện tử, hay nói chung là điện tử dành chủ yếu cho nam giới. Điều này là sai, vì những đơn tuyển dụng điện tử phần lớn dành cho nữ, chiếm đến hơn 90%
- Dệt may có dành cho nam giới. Nhiều bạn nam đã từng đi Nga hoặc Malaysia theo nghề may thường hỏi, nhưng với những đơn tuyển dụng may cho nữ rất nhiều nhưng không có cho nam. Đơn tuyển dụng dệt nam thì có nhưng không nhiều
- Nông nghiệp ít dành cho nam. Điều này không phải, tỷ lệ tuyển dụng nam nữ nông nghiệp là tương đương
3. Chọn theo độ tuổi
Độ tuổi được coi là đẹp nhất để tham gia chương trình Thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản: Nam 20-28, nữ 19-30 (biên độ của nữ dài hơn do số lượng nữ tham gia thườn ít hơn nam trong khi chỉ tiêu tuyển vẫn rất nhiều). Dưới đây là một số xu hướng tuyển theo độ tuổi, tất nhiên vẫn sẽ có những đơn năm ngoài xu hướng
- Xây dựng. Nam tuổi từ 20-28 là nhiều nhất trong biên độ thường thấy từ 19-32 (tuổi cao có nhiều lợi thế hơn vì kinh nghiệm là việc đã có)
- Nông nghiệp. Nam Nữ tuổi từ 19-32 (đây là ngành thích độ tuổi cao)
- May. Nữ tuổi từ 19-30, nhiều đơn lấy từ 18-36 (thi tuyển tay nghề - tay nghề cao là lợi thế
- Điện tử nữ lấy tuổi khá trẻ từ 19-26 (thi kỹ năng, khéo léo, nhanh nhẹn là lợi thế
- Cơ khí có biên độ rộng và thường thì mỗi xí nghiệp có một lựa chọn và tiêu chí tuyển riêng (tuổi từ 19-30)
- Thực phẩm: Ngành này thường không quan trọng về tuổi (18-32), khéo léo, gọn gàng là tiêu chí tuyển (lưu ý đầu tóc, trang phục)
4. Chọn theo ngoại hình bản thân
Điều này là rất quan trọng khi tham gia tuyển chọn, người lao động sẽ trực tiếp phỏng vấn với chủ xí nghiệp, nghiệp đoàn quản lý và họ sẽ đánh giá rất nhiều qua con mắt nhà tuyển dụng. Một số lưu ý cho người lao động khi chọn ngành như sau:
- Cơ khí: Các chuyên môn như: hàn, tiện, phay, bào không yêu cầu ngoại hình, chỉ cần kinh nghiệm làm việc. Dập, đúc, uốn,... cần những người to khỏe. Sơn cơ khí, mạ điện, cơ khí chế tạo không quan trọng kinh nghiệm và ngoại hình
- Nông nghiệp, thực phẩm, đóng gói, dệt may cũng không quan trọng ngoại hình
- Xây dựng. Dàn giáo yêu cầu chiều cao và vóc dáng cân đối, nhanh nhẹn. Cốt thép, xây chát, ốp lát,... không yêu cầu
Liên quan: Các chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản
5. Chọn theo kinh nghiệm làm việc
Thực chất thì ở một nửa các ngành tuyển chọn thực tập sinh thì không quá quan trọng đến kinh nghiệm làm việc. Nhưng đây lại là điều kiện để tham gia ở một số ngành cụ thể như: hàn, tiện, dệt mat, lái xe, xây chát, ốp lát,... vì đây là những nghành thi tuyển tay nghề
Một số ngành có thi tuyển tay nghề, nhưng mục đích chỉ để phía xí nghiệp xem xét tác phong trong công việc và đánh giá Thực tập sinh. Ở những ngành này công ty thường tổ chức đào tạo ngắn hạn cho các học viên từ 4-8 buổi. Vd: mộc, dàn giáo, xây chát, sơn cơ khí,...
6. Chọn theo bằng cấp và trình độ học vấn
Hiện tại vẫn có rất nhiều đơn tuyển chọn Thực tập sinh có yêu cầu phải có bằng Trung cấp, cao đẳng trở lên. Đây là những ngành nghề yêu cầu phải tính toán, đọc bản vẽ, nhanh nhạy.
Đối với những ứng viên đã tốt nghiệp trung cấp và cao đẳng nghề thì đây là lợi thế rất lớn khi tham gia vì các bạn có thể đi đùng theo chuyên nghành học của mình
Đối với những ứng viên tốt nghiệp TC, CĐ, ĐH các chuyên nghành không đúng chuyên môn vẫn có những lợi thế nhất định khi tham gia phỏng vấn. Xí nghiệp Nhật vẫn có những cái nhìn ưu tiên hơn, nhận định của họ các bạn là người tiếp thu công việc mới nhanh.
Tóm lại, mỗi người lao động khi tham gia chương trình tuyển chọn Thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản đều phải đánh giá xem bản thân đang có những gì, phù hợp với ngành nào, có thỏa mãn các tiêu chí mà xí nghiệp yêu cầu hay không? Như vậy, người lao động có thể hiện thực hóa mong muốn sang Nhật trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Bạn đọc cần thêm định hướng chọn ngành nghề có thể liên hệ trực tiếp với cán bộ tư vấn để được giải đáp cụ thể nhất.
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment