loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Sau chiến tranh thế giới 1, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến:
- Các nước thắng trận họp để phân chia thế giới, hình thành TTTG mới: trật tự Vecsai-oasinton
- Phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân ở phương Tây phát triển do hậu quả của chiến tranh thế giới 1 ở các nước tư bản và do tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Nhiều ĐCS ở các nước tư bản và các nước thuộc địa ra đời (ĐCS Đức 1919, ĐCS Anh 1920, ĐCS Trung Quốc 1921…). Năm 1919, Quốc tế CS thành lập đã tập hợp, lãnh đạo phong trào gpdt và phong trào CN tg
=>Những chuyển biến mới của tình hình thế giới có ảnh hưởng đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc VN
II. Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và những tác động về kinh tế xã hội
1. Nguyên nhân : Sau chiến tranh, Pháp tuy là nước thắng trận nhưng kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề. Để bù đắp thiệt hại…
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ|PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000). - LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 -NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTXem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ|PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000).
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 -NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
A. Những kiến thức cần nắm và khai thác
I. Những chuyển biến của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng tới Việt Nam
Sau chiến tranh thế giới 1, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến:
- Các nước thắng trận họp để phân chia thế giới, hình thành TTTG mới: trật tự Vecsai-oasinton
- Phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông và phong trào công nhân ở phương Tây phát triển do hậu quả của chiến tranh thế giới 1 ở các nước tư bản và do tác động của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Nhiều ĐCS ở các nước tư bản và các nước thuộc địa ra đời (ĐCS Đức 1919, ĐCS Anh 1920, ĐCS Trung Quốc 1921…). Năm 1919, Quốc tế CS thành lập đã tập hợp, lãnh đạo phong trào gpdt và phong trào CN tg
=>Những chuyển biến mới của tình hình thế giới có ảnh hưởng đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc VN
II. Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và những tác động về kinh tế xã hội
1. Nguyên nhân : Sau chiến tranh, Pháp tuy là nước thắng trận nhưng kinh tế Pháp bị tàn phá nặng nề. Để bù đắp thiệt hại…
2. Đặc điểm (So sánh với chương trình khai thác lần 1 (1898-1914))
3. Nội dung khai thác
* Trong nông nghiệp: vốn đầu tư lớn nhất. Pháp đẩy mạnh cướp ruộng…
* Trong công nghiệp: Pháp đầu tư vốn vào khai mỏ (đặc biệt là mỏ than). Ngoài ra, Pháp mở thêm một số cơ sở chế biến …
* Trong thương nghiệp: đẩy mạnh buôn bán nội địa, phát triển ngoại thương…
* Trong GTVT: Pháp mở nhiều tuyến đường để phục vụ chương trình khai thác ….
* Trong lĩnh vực tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế, tăng thuế để tăng ngân sách…
Ngoài ra, để hỗ trợ cho chương trình khai thác, Pháp thực hiện chính sách chính trị, văn hoá giáo dục phản động, mị dân…
4. Tác động của chương trình khai thác của Pháp đến kinh tế – xã hội ở Việt Nam
* Kinh tế: tuy có bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tưu. Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
* Xã hội:
- Xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc:
+ Giai cấp địa chủ phong kiếnbị phân hóa, 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ tham gia phong trào chống Pháp và tay sai.
+ Giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai. Họ là lực lượng to lớn của cách mạng.
+ Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chống Pháp và tay sai.
+ Giai cấp tư sảnsố lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có khuynh hướng dân tộc dân chủ.
+ Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, tăng nhanh về số lượng, năm 1929 có 22 vạn người. Họ bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sớm chịu ảnh hưởng cách mạng vô sản.Vì vậy, giai cấp công nhân sớm vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Xã hội Việt Nam: xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc và giai cấp…
B. Một số câu hỏi ôn tập
1. Nêu những nét chính của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng tới Việt Nam.
2. Tại sao Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam? So với chương trình khai thác lần 1, chương trình khai thác lần 2 có những điểm gì khác?
4. Trình bày sự phân hóa xã hội Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp.
5. Giải thích vì sao trong số các giai cấp xã hội Việt Nam, chỉ có giai cấp công nhân có khả năng vươn lên trở thành một động lực mạnh mẽ của phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở nước ta?
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LỊCH SỬ|PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000). - LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 -NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment