loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Ôn tập Sinh học: Sinh lí thực vật (Phần 26)Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Ôn tập Sinh học: Sinh lí thực vật (Phần 26)
A. Câu hỏi
Câu1: Vì sao dòng nước, muối khoáng phải đi qua tế bào nội bì thì mới vào được mạch dẫn của rễ?
Câu 2: Nước và ion khoáng di chuyển từ tế bào lông hút vào mạch gỗ theo 2 con đường là gian bào và tế bào chất. Hãy cho biết con đường nào là chủ yếu? Vì sao?
Câu 3: Giải thích các hiện tượng sau:
Câu 5: Ở miền bắc nước ta về mùa đông khi nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại thì mạ thường bị chết rét. Hãy giải thích hiện tượng này và đề xuất biện pháp chống rét?
Câu 6:
a. Hãy chỉ ra con đường đi của nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ. Mối liên hệ giữa các con đường đó?
b. Trong thí nghiệm với cây trồng trong dung dịch, người ta cho 1 chất ức chế quang hợp tan trong nước vào dung dịch nuôi nhưng cường độ quang hợp không giảm. Vì sao?
Câu 7: Cho 3 cây với tổng số diện tích lá như nhau, cùng độ tuổi, cho thoát hơi nước trong độ chiếu sáng như nhau trong 1 tuần. Sau đó cắt thân đến gần gốc và đo lượng dịch tiết ra trong 1 giờ, người ta thu được số liệu như sau:
Từ bảng trên em rút ra nhận xét gì?
Câu 8: Tại sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra?
Câu 9: Tại sao trong cây cần phải có 2 dòng vận chuyển vật chất?Nếu 2 dòng đó nhập vào 1 thì hiện tượng gì xảy ra?
Câu 10:
a-Tại sao khi bóc vỏ xung quanh cây thì sau 1 thời gian cây bị chết?
b- Cơ chế nào giúp nước di chuyển từ mạch rây sang mạch gỗ?
A. Câu hỏi
Câu1: Vì sao dòng nước, muối khoáng phải đi qua tế bào nội bì thì mới vào được mạch dẫn của rễ?
Câu 2: Nước và ion khoáng di chuyển từ tế bào lông hút vào mạch gỗ theo 2 con đường là gian bào và tế bào chất. Hãy cho biết con đường nào là chủ yếu? Vì sao?
Câu 3: Giải thích các hiện tượng sau:
- Khi bón nhiều phân hóa học thì cây bị héo?
- Khi đất ngập nước cây bị héo?
- Khi rễ cây bị nén chặt cây bị chết: ?
Câu 5: Ở miền bắc nước ta về mùa đông khi nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại thì mạ thường bị chết rét. Hãy giải thích hiện tượng này và đề xuất biện pháp chống rét?
Câu 6:
a. Hãy chỉ ra con đường đi của nước từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ. Mối liên hệ giữa các con đường đó?
b. Trong thí nghiệm với cây trồng trong dung dịch, người ta cho 1 chất ức chế quang hợp tan trong nước vào dung dịch nuôi nhưng cường độ quang hợp không giảm. Vì sao?
Câu 7: Cho 3 cây với tổng số diện tích lá như nhau, cùng độ tuổi, cho thoát hơi nước trong độ chiếu sáng như nhau trong 1 tuần. Sau đó cắt thân đến gần gốc và đo lượng dịch tiết ra trong 1 giờ, người ta thu được số liệu như sau:
Cây | Thể tích nước thoát ra qua lá(ml) | Thể tích dịch tiết ra( ml) |
Khoai tây | 8,4 | 0,06 |
Hướng dương | 4,8 | 0,02 |
Cà chua | 10,5 | 0,06 |
Câu 8: Tại sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra?
Câu 9: Tại sao trong cây cần phải có 2 dòng vận chuyển vật chất?Nếu 2 dòng đó nhập vào 1 thì hiện tượng gì xảy ra?
Câu 10:
a-Tại sao khi bóc vỏ xung quanh cây thì sau 1 thời gian cây bị chết?
b- Cơ chế nào giúp nước di chuyển từ mạch rây sang mạch gỗ?
B. Đáp án
Ôn tập Sinh học: Sinh lí thực vật (Phần 26)
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment