Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Đề số 48
I. TRẮC NGHIỆM
1. Chọn phương án đúng về họ tên đầy đủ của nhà thơ Hữu Thỉnh
A. Hữu Thỉnh
B. Nguyễn Hữu Thỉnh
C. Lê Hữu Thỉnh
D. Trần Hữu Thỉnh
2. Viết tiếp vào các chỗ chấm sau :
Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh ……………., quê ở huyện ……………….., tỉnh ……… ………… Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng tăng – thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu ………………..
3. Bài thơ “Sang thu” được in trong tập thơ nào ?
A. Từ chiến hào đến thành phố
B. Mặt đường khát vọng
C. Mây đầu ô
D. Hoa ngày thường, chim báo bão.
4. Hương vị nào được nhà thơ cảm nhận trong bài thơ “Sang thu”
A. Hương lúa
B. Hương hoa
C. Hương ổi
D. Hương chanh
5. Có thể thay từ “phả” trong câu thơ “Phả vào trong gió se” bằng các từ “thổi”, “bay”, “Thoảng”, không ?
Viết đoạn văn ngắn 5 dòng đến 10 dòng để nêu ý kiến bản thân.
6. Điền Đ (Đúng), S (sai) vào các phương án sau :
A. Từ dềnh dàng có ý nghĩa là cố ý chậm lại mang giá trị tạo hình rất rõ thể hiện thời điểm thu sang ?
B. Từ dềnh dàng có ý nghĩa là cố ý chậm lại mang giá trị tạo hình rất rõ thể hiện vẻ đẹp của mùa thu.
7. Tác giả cảm nhận thu sang ở khổ thơ 1 bằng các giác quan nào ?
A. Thị giác
B. Khứu giác
C. Xúc giác
D. Cả A, B, C
8. Chép tiếp các câu thơ sau cho hoàn chỉnh.
Sương được lúc ………..
Chim bắt đầu ……………
Có đám mây……………
Vắt nửa mình…………
9. Nghệ thuật chủ yếu của khổ thơ thứ 2 bài Sang thu là :
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Thậm xưng
10. Hình ảnh trong hai câu thơ đầu khổ thứ 2 bài Sang thu có trạng thái nào ?
A. Ngược nhau
B. Cùng tính chất
C. Tuy trạng thái ngược nhau nhưng đều thể hiệnlúc thu sang
11. Hình ảnh còn lại của mùa hè trong khổ thơ cuối bài thơ Sang thu là gì ?
A. Nắng
B. Mưa
C. Sấm
D. Cả A,B,C.
12. Bài thơ “Sang thu” có mấy câu thơ nói về sự bất ngờ, ngạc nhiên trong tiết giao mùa ?
A. Một câu
B. Hai câu
C. Ba câu
D. Bốn câu
13. Hai câu thơ :
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
Dùng nghệ thuật tu từ gì ?
A. Ẩn dụ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Chơi chữ
15. Cảm nhận tinh tế về biến chuyển thời điểm cuối hạ, đầu thu của nhà nhơ thật rõ nét ở vùng quê nào ?
A. Thành thị
B. Đồng bằng
C. Miền núi
D. Trung du
II. TỰ LUẬN
Bức tranh thu qua cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh trong bài thơ “Sang thu” (Ngữ văn 9 – Tập 2).
Đáp án Đề số 48
I. TRẮC NGHIỆM
Ôn thi vào 10 Ngữ văn: Đề thi thử vào 10 có đáp án, đề số 48
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment