Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
Hàng năm, nước ta có hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ. Lễ hội từ cấp Quốc gia đến cấp xã – làng bản. Đâu đâu cũng có. Phú quý sinh lễ nghĩa và lễ hội. Ngày càng có nhiều lễ hội được tổ chức đã góp phần “Tiêu tốn” không ít tiền của. Cùng với nó, đương nhiên là giá thành các mặt hàng phải được cộng vào làm giá cả Việt Nam luôn đắt gấp nhiều lần giá cả hàng hóa thế giới.
Quên đi chuyện giá cả, kinh tế, điểm qua một số ngày lễ tết ở Việt Nam đủ thấy, nó tiêu hao tiền bạc, thời gian của nhân dân như thế nào nhé!
I. Các ngày lễ tết dân gian
Tết Nguyên đán (Tết cả, tết ta), từ 1/1 đến 7/1 âm lịch
Tết Thượng nguyên (Rằm tháng giêng, tết nguyên tiêu): 15/1 âm lịch
Tết Thanh minh (Lễ tảo một): tháng 3 âm lịch
Tết Hàn thực (Tết bánh trôi bánh chay): 3/3 âm lịch
Tết Đoan ngọ (Tết Đoan dương, tết Đoan ngũ, tết nửa năm, tết giết sâu bọ): 5/5 âm lịch
Tết Ngâu (ngày Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau: 7/7 âm lịch
Tết Trung nguyên (Rằm tháng bảy, Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân): 15/7 âm lịch
Tết Trung thu: 15/8 âm lịch
Tết Hạ nguyên (Tết cơm mới): 15/10 âm lịch
Tết Ông Táo: 23/12 âm lịch
II. Các ngày lễ lịch sử
Giỗ Tổ Hùng Vương (Lễ hội Đền Hùng): 10/3 âm lịch
Ngày thống nhất đất nước: 30/4 dương lịch
Ngày Quốc khánh: 2/9 dương lịch
Ngày giải phóng thủ đô: 10/10 dương lịch
III. Các ngày lễ dành cho các đối tượng cụ thể
Ngày lễ tình nhân (Valentine): 14/2 dương lịch
Ngày thầy thuốc Việt Nam: 27/2 dương lịch
Ngày Quốc tế Phụ nữ: 8/3 dương lịch
Ngày Quốc tế Lao động: 1/5 dương lịch
Ngày Quốc tế Thiếu nhi: 1/6 dương lịch
Ngày thương binh liệt sỹ: 27/7 dương lịch
Ngày phụ nữ Việt Nam: 20/10 dương lịch
Ngày hiến chương các nhà giáo: 20/11 dương lịch
Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam: 22/12 dương lịch
IV. Các ngày lễ tôn giáo
Lễ Phật đản: 15/4 âm lịch
Lễ Giáng sinh: 25/12 dương lịch
(Nguồn: http://www.vinabook.com/c537/tim-hieu-cac-ngay-le-o-viet-nam-p33647.html)
Các ngày lễ tết ở Việt Nam
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment