loading...
Hướng dẫn mua bán Bitcoin ==> Bấm vào đây
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
SKKN MÔN VẬT LÍ 12: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TRONG MẠCH RLC NỐI TIẾP VÀ VẬN DỤNG HỆ QUẢ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP
Định dạng: Microsoft Word
Font: Times New Roman
---------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hayNếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn!Xem điểm chuẩn
Mua gì cũng được giảm giá, hoàn tiền ==> Bấm vào đây
SKKN MÔN VẬT LÍ 12: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG TRONG MẠCH RLC NỐI TIẾP VÀ VẬN DỤNG HỆ QUẢ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP
Định dạng: Microsoft Word
Font: Times New Roman
TÀI LIỆU ĐÃ QUA KIỂM DUYỆT
Mô tả: SKKN gồm 20 trang
Việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm là rất cần thiết, đặc biệt các câu trắc nghiệm phần điện xoay chiều có số lượng câu nhiều, kiến thức rộng và khó cảm nhận và tưởng tượng nên học sinh rất lúng túng, khó khăn trong việc xác định manh mối (do giả thiết ẩn) để định hướng con đường đi tìm lời giải nhanh gọn nhất (câu chốt thường nằm ở phần điện xoay chiều).
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy hiện tượng cộng hưởng được khai thác rất nhiều trong đề thi ĐH- CĐ. Nhưng sách giáo khoa ban cơ bản đề cập hiện tượng này rất đơn giản, nhiều học sinh không nắm được bản chất của hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC như thế nào. Câu hỏi thường đặt ra là làm sao nhận biết được trong mạch đang có hiện tượng cộng hưởng. Khi trong mạch RLC có cộng hưởng thì các đại lượng quan hệ với nhau như thế nào (hệ quả)?
Tải về để xem tiếp: tại đây
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hayNếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn!
loading...
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment